$954
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của aimi fukada. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ aimi fukada.Theo tờ Khmer Times, nội các Campuchia do Thủ tướng Hun Manet đứng đầu ngày 25.1 thông qua dự thảo Luật chống việc không công nhận tội ác vi phạm trong giai đoạn Campuchia Dân chủ (1975-1979).Dự thảo luật gồm 7 điều được xây dựng theo yêu cầu của Chủ tịch Thượng viện, Chủ tịch đảng cầm quyền Nhân dân Campuchia Hun Sen, khi ông chủ trì lễ kỷ niệm 46 năm ngày chiến thắng chế độ diệt chủng Khmer Đỏ ngày 7.1.Theo dự thảo luật, những người không công nhận mà còn ca tụng tội ác thực hiện trong giai đoạn Campuchia Dân chủ, cũng như những tội ác đã được Tòa án đặc biệt xét xử tội ác chế độ Khmer Đỏ tại Campuchia (ECCC) công nhận hoặc đang xét xử, sẽ bị trừng phạt để mang lại công lý cho các nạn nhân và ngăn chặn hành động tương tự tái diễn.Những người vi phạm có thể bị phạt tù từ 1-5 năm và bị phạt tiền từ 10 triệu-50 triệu riel (62 triệu-311 triệu đồng).Dự thảo luật nêu rõ các tội ác đã được ECCC xác định, gồm diệt chủng, tội ác chống lại loài người và tội vi phạm Công ước Geneva năm 1949. Bên cạnh đó, dự thảo luật còn nhằm ghi lại toàn bộ tội ác chống lại loài người trong dưới chế độ Khmer Đỏ do Pol Pot dẫn đầu, kéo dài 3 năm, 8 tháng và 20 ngày. Theo AFP, khoảng 2 triệu người chết vì đói, bị tra tấn, bị cưỡng ép lao động và hành quyết tập thể trong giai đoạn 1975-1979.Người phát ngôn chính phủ Campuchia Pen Bona cho biết dự thảo luật sẽ sớm được trình lên quốc hội thông qua, theo AFP. Dự luật này sẽ thay thế luật tương tự được thông qua hồi năm 2013, cấm các phát ngôn chối bỏ tội ác của Khmer Đỏ và có mức phạt tối đa 2 năm tù. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của aimi fukada. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ aimi fukada.Chiều 8.1, TAND tỉnh Thái Bình tiếp tục xét xử vụ án liên quan đến 2 cựu đại biểu Quốc hội Lưu Bình Nhưỡng và Lê Thanh Vân. Kết thúc phần xét hỏi, đại diện viện kiểm sát đề nghị mức án với các bị cáo.Ông Lưu Bình Nhưỡng bị đề nghị từ 3 năm - 3 năm 6 tháng tù về tội cưỡng đoạt tài sản và 10 - 12 năm tù về tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi. Tổng hợp hình phạt từ 13 năm - 15 năm 6 tháng tù.Ông Lê Thanh Vân và Nguyễn Văn Vương (cựu chuyên viên Vụ Pháp luật, Văn phòng Chủ tịch nước) bị đề nghị lần lượt 7 - 9 và 13 - 14 năm tù cùng về tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi.Hai bị cáo còn lại là Phạm Minh Cường (thường gọi là Cường "quắt") và Vũ Đăng Phương (lao động tự do) bị đề nghị lần lượt 7 - 8 và 6 - 7 năm tù cùng về tội cưỡng đoạt tài sản.Tại bản luận tội, đại diện viện kiểm sát đánh giá với tư cách đại biểu Quốc hội, lẽ ra các ông Lưu Bình Nhưỡng và Lê Thanh Vân phải có lối sống lành mạnh, gương mẫu trong chấp hành quy định pháp luật.Song, cả hai người đã "không đại diện cho tiếng nói nhân dân một cách công tâm khách quan", nhiều lần gọi điện, tác động cơ quan chức năng theo hướng có lợi cho người quen. Việc này nhằm hưởng lợi ích vật chất, dù tại tòa các bị cáo luôn khẳng định không có động cơ, không vòi vĩnh, đòi hỏi, "đưa thì nhận".Trong việc Cường "quắt" và đồng phạm ép doanh nghiệp "cắt phế" khai thác cát, viện kiểm sát nhận định ông Nhưỡng đã dùng nhiều cách, "tạo cho Cường sức mạnh tinh thần" để Cường vòi tiền của doanh nghiệp.Bên cạnh các căn cứ buộc tội, đại diện viện kiểm sát cũng ghi nhận các tình tiết giảm nhẹ, khắc phục hậu quả, sự cống hiến của các ông Nhưỡng và Vân trong các khóa làm đại biểu Quốc hội…Theo cáo buộc của viện kiểm sát, có 5 sai phạm được xét xử trong vụ án này, diễn ra tại Hải Phòng, Quảng Ninh, Bắc Ninh, Hà Nội và Thái Bình, trong 3 năm từ 2020 - 2023.Ông Nhưỡng và ông Vân đã lợi dụng tư cách đại biểu Quốc hội, nhiều lần can thiệp để giúp doanh nghiệp có dự án, xin lại dự án, hoặc theo hướng có lợi cho người quen trong vụ kiện dân sự… với mục đích hưởng lợi cá nhân.Trước tòa, ông Nhưỡng cơ bản "giữ nguyên lời khai như cáo trạng". Riêng khoản 300.000 USD, là một trong những món tiền nhận từ doanh nghiệp, ông Nhưỡng thừa nhận đây là "một sai lầm trong cuộc đời tôi".Bị cáo khẳng định chưa bao giờ gợi ý về việc tiền bạc, bởi "đây là phong cách trong suốt cả cuộc đời tôi".Khi hội đồng xét xử đề cập đến việc gửi kiến nghị đến các lãnh đạo ở Hải Phòng để giải quyết theo hướng có lợi cho người quen, ông Nhưỡng cho rằng đó là việc làm bình thường của một đại biểu Quốc hội.Về phía mình, ông Vân khai là bạn đồng môn của ông Nhưỡng, tình cờ quen biết lãnh đạo một doanh nghiệp tại phòng làm việc của ông Nhưỡng. Người này có vướng mắc với dự án nên "nhờ nói thêm" với lãnh đạo tỉnh Quảng Ninh.Do là chỗ nhờ vả nên ông Vân nhận lời, gọi điện. Bị cáo khẳng định "tính tôi thấy doanh nghiệp khó khăn là giúp". Khi phía doanh nghiệp đưa tiền, ông không nhớ rõ ai đã "chạy theo dúi vào túi". Dù vậy, ông đã "cầm cho họ vui", không đòi hỏi... ️
Trong sự kiện lần này, AQUA sẽ tài trợ giải thưởng riêng cho VĐV phá kỷ lục VM, VĐV có cosplay ấn tượng và hạng mục đồng đội. Đặc biệt, AQUA còn có gian hàng tại khu vực Expo từ ngày 25 - 26.11 thiết kế độc đáo, ấn tượng nhằm trưng bày các sản phẩm điện gia dụng nổi bật như TV, máy giặt, điều hòa, tủ lạnh. Đến với gian hàng các VĐV, khách mời sẽ không chỉ được trải nghiệm những sản phẩm chất lượng của AQUA, mà còn có cơ hội mang những phần quà hấp dẫn về nhà. ️
Chiều 10.3, TAND TP.Đà Nẵng kết thúc phiên xét xử sơ thẩm nhóm các bà chủ cửa hàng sữa cưỡng đoạt tài sản của nữ nhân viên, khi họ dồn đơn tạo doanh số lớn chỉ với mục đích hưởng tiền thưởng.HĐXX tuyên phạt Nguyễn Lê Hoài An (34 tuổi, ngụ 50 Bàu Năng 1, Q.Liên Chiểu) và Tăng Thụy Ngọc Hạnh (44 tuổi) cùng 5 năm tù, Phạm Thị Mỹ Dung và Mai Thị Kiên (cùng 34 tuổi, cùng ngụ P.Khuê Trung, Q.Cẩm Lệ, TP.Đà Nẵng) cùng 4 năm tù về tội cưỡng đoạt tài sản.Theo cáo trạng, 3 bị cáo An, Dung, Kiên và Tăng Thị Ngọc Phúc (34 tuổi, em bị cáo Hạnh) góp vốn mở cửa hàng sữa tươi Milk Farm từ tháng 3.2021. Trong đó, An đại diện hộ kinh doanh, Phúc ở xa nên nhờ Hạnh quản lý.Sáng 27.3.2023, An, Dung, Kiên nghi thất thoát sữa tại cửa hàng 70 Hà Tông Quyền (P.Khuê Trung) nên yêu cầu 2 nữ nhân viên (không ký hợp đồng lao động) là Trần Thị Thiên Chi (25 tuổi, ngụ thôn 5 xã Ia Răng, H.Đắk Đoa, Gia Lai) và Phạm Trịnh Sanh Hòa (32 tuổi, ngụ tổ 7 P.Thanh Khê Đông, Q.Thanh Khê, TP.Đà Nẵng) đến đối chiếu. Các bị cáo gửi số liệu để Phúc (ở TP.HCM) tính ra số tiền thất thoát hơn 62 triệu đồng. 2 nữ nhân viên thừa nhận không lên đơn khi bán sữa, số tiền thu của khách chưa nhập vào hệ thống quản lý là gần 15 triệu đồng. Tuy nhiên, 2 nhân viên đã mua 42 thùng sữa để khắc phục trước khi kiểm kê, đồng thời cam kết tiếp tục bù tiền nếu cuối tháng đối chiếu còn thiếu.Các bà chủ cửa hàng sữa liên tục tra hỏi lý do, cách thức, chủ mưu, đồng phạm và dọa báo công an. Chi giải thích chỉ mượn hàng để giao cho khách, rồi Hòa sẽ mua trả lại chứ không biển thủ.Các bà chủ tiếp tục đe dọa xử lý về việc đưa hàng giả vào cửa hàng, ảnh hưởng thương hiệu nhưng 2 nữ nhân viên phủ nhận. Trong đó Hòa hoảng sợ, hoảng loạn, cầm dao chạy vào nhà vệ sinh khóc lóc, kể về hoàn cảnh khó khăn để xin không báo công an.Biết Hòa định tự tử, nhưng Hạnh vẫn nói "trong cửa hàng có camera, hắn làm gì thì kệ, gọi công an đến". Hạnh còn tự lập ra quy định của cửa hàng, ép Hòa và Chi phải bồi thường gấp 3 do bán hàng không lên đơn với số tiền bồi thường gần 200 triệu đồng.Chưa dừng lại, Hạnh còn đổ lỗi sụt giảm doanh số, ép 2 nữ nhân viên phải đền bù thêm 400 triệu đồng thuê nhà, điện nước, tiền thuế… Do bị đe dọa báo công an, 2 nạn nhân chấp nhận bồi thường tổng cộng gần 600 triệu đồng và bị ép phải trả đủ trong 2 tháng với 3 đợt.Theo điều tra, Phúc tính nhầm đơn vị sản phẩm nên tiền thất thoát lên đến hơn 62 triệu đồng, trong khi chính xác chỉ hơn 28 triệu đồng. Hai nữ nhân viên đã khắc phục gần 15 triệu đồng, còn lại thiệt hại hơn 13 triệu đồng.Tuy nhiên, cơ quan điều tra xác định việc bán hàng không lên đơn, không nhập hệ thống quản lý là nhằm dồn đơn lẻ để gộp thành đơn hàng lớn, tạo doanh số để hưởng tiền thưởng chứ Hòa, Chi không có ý định chiếm đoạt. Hai nữ nhân viên cũng không bỏ trốn, không dùng khoản tiền này sử dụng vào hành vi bất hợp pháp.Trong khi đó, 4 bị cáo còn bắt Hòa phải chuyển trước 10 triệu đồng, siết nợ bằng cách giữ 2 xe máy của 2 nạn nhân, laptop của Hòa rồi mới cho về lúc gần 0 giờ ngày 28.3.2023.Ngoài ra, 4 bị cáo này còn bị chị Nguyễn Thị T.T (ngụ H.Hòa Vang, TP.Đà Nẵng) tố cáo cưỡng đoạt hơn 830 triệu đồng vào ngày 3.12.2022 tại cửa hàng Milk Farm ở Q.Liên Chiểu.Tuy nhiên, cơ quan điều tra cho rằng không có căn cứ chứng minh các bị cáo đe dọa, dùng vũ lực hoặc thủ đoạn uy hiếp chị T., chỉ có thể xác định việc gia đình chị này đã bồi thường được 578,5 triệu đồng cho cửa hàng Milk Farm là tự nguyện, nên không xử lý hình sự.Đối với Phúc, khi xảy ra vụ việc đang ở TP.HCM, không tham gia đe dọa các nạn nhân nên không bị truy cứu. ️